QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG CỦA HÀ NỘI
Giao thông đường hàng không luôn là xu
thế phát triển quan trọng của mỗi quốc gia, đặc biệt là các thành phố lớn, hạng
mục này nằm trong giao thông đối ngoại của mỗi vùng vì đa phần đều là thực hiện
trên một không gian rộng lớn, kết nối hàng trăm, hàng nghìn cây số trong thời
gian ngắn tới nhiều địa phương khác nhau, đương nhiên với vị thế là cư dân Thủ
đô như khu shophouse, biệt thự Tây Tựu sẽ là những người cảm nhận được
ưu thế vấn đề này nhất. Trong chuyên mục này chúng tôi xin gửi đến những thông
tin về quy hoạch giao thông đường không của Hà Nội.Quy hoạch giao thông đường hàng không
Theo Quyết định 519/QĐ-TTg ngày
31/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch giao thông vận tải Thủ
đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Hạ tầng hàng không:
- Cảng hàng không quốc tế Nội
Bài: Cải tạo, nâng cấp cảng hàng không, sân bay quốc tế Nội Bài thành cảng hàng
không, sân bay quốc tế lớn phía Bắc với các giai đoạn như sau:
- Đến năm 2020: Cảng hàng không
cấp 4E theo tiêu chuẩn ICAO (Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế), lưu lượng
hành khách đạt 20 - 25 triệu hành khách/năm và trên 260.000 tấn hàng hóa/năm;
- Đến năm 2030
cảng hàng không cấp 4F có thể tiếp nhận 35 triệu
hành khách/năm và sau năm 2030 là 50 triệu
hành khách/năm, 500.000 tấn hàng hóa/năm.
- Cảng hàng không Gia Lâm: Sử
dụng chung cho dân dụng nội địa tầm ngắn và quân sự. Cảng cấp 3C và sân bay
quân sự cấp II, với 2 đường cất hạ cánh kích thước 2000 m x 45 m. Lượng hành
khách tiếp nhận: 290.000 hành khách/năm;
- Sân bay Hòa Lạc, Miếu Môn:
Phục vụ mục đích quân sự, có thể phục vụ dân sự khi có yêu cầu;
- Sân bay Bạch Mai: Là sân bay
cứu hộ, trực thăng
- Sân bay quốc tế thứ hai cho
vùng Thủ đô sẽ được định hướng trong quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội.
Từ quy hoạch
trên có thể thấy:
Thứ nhất: Tính
cấp thiết của cảng hàng không:
Trước đây kinh
tế Việt Nam bước vào giai đoạn đầu của sự đổi mới kinh tế, việc giao thương với
bên ngoài còn rất ít nhưng trong những năm gần đây sau 35 năm không ngừng phát
triển chúng ta đã hội nhập sâu rộng, làm ăn với rất nhiều người bên ngoài,
nhiều tổ chức quốc tế đây là tiền đề cho việc đi lại, ký kết, hợp tác với các
đối tác. Tuy nhiên, phương tiện duy nhất để kết nối chúng ta với bên ngoài đó
chỉ có thể bằng đường hàng không hoặc đường biển, mà trong thời kỳ công nghệ,
công nghiệp cao thì thời gian là yếu tố quan trọng nhất nên nhu cầu đường hàng
không là không ngừng tăng cao, ngày càng trở nên cấp thiết khi Việt Nam xác
định hai mũi nhọn kinh tế chính là công nghiệp và du lịch. Hàng năm đón hàng
trăm triệu lượt khách quốc tế tới thăm và làm việc tại đất nước của chúng ta.
Chính vì thế việc đầu tư xây dựng hạ tầng hàng không quốc tế là việc bắt buộc
phải làm. Một điểm nhấn nữa là đời sống kinh tế của người dân không ngừng được
nâng cao, các khu đô thị mới liên tục được mở ra như khu biệt thự, shophouseTây Tựu nhu cầu đi lại nội địa cũng tăng nhanh, các chặng bay ngắn
500-600km trở lên rất cần thiết, đó còn chưa kể đến việc hệ thống sân bay cứu
nạn chắc chắn sẽ rất hữu ích trong những trường hợp khẩn cấp.
Thứ hai: Quy mô
đầu tư rất lớn, ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống người dân.
Xây dựng sân bay
là một chính sách lớn của nhà nước hoặc của các nhà đầu tư, tiêu tốn hàng triệu
đô thậm chí có thể lên tới hảng tỷ đô, cần một diện tích rộng lớn, triển khai
trong một thời gian dài nên việc quy hoạch một sân bay cần tính toan mức độ phù
hợp, sự cần thiết, không phải thích là mở mà mở là nhanh chóng mở được. Thủ đô
Hà Nội nhu cầu giao dịch rất lớn, tuy nhiên trong quy hoạch của nó cũng đã định
sẵn nếu không vướng vào giải phóng mặt bằng càng khó khăn hơn. Hiện tại Hà Nội
đang có sân bay Quốc tế Nội Bài đang hoạt động và tiếp tục được xây dựng thêm
để không ngừng chủ lực đón khách đến sau năm 2030 dự kiến trên 50 triệu lượt
khách/năm nên rất cần quy hoạch một sân bay nữa để nâng cao năng lực cung ứng
sản phẩm của mình, đồng thời cũng để thuận lợi hơn cho khách hàng tiếp cận với
những đường bay mới, thậm chí còn khả năng hỗ trợ được các vùng lân cận.
Thứ ba: Cải tạo
các sân bay để gia tăng năng lực chở khách:
Đây là bài toán
khôn ngoan của Hà Nội khi lợi dụng các phương án sân bay hiện có hoặc quy hoạch
hiện có để làm sân bay vận tải hành khách, như sân bay gia lâm, sân bay Miếu
Môn….vừa giảm được chi phí đầu tư, vừa khai thác được đường bay thuận tiện.
Nguồn lực đất nước đang còn có hạn, trong khi mục tiêu quân sự vẫn đảm bảo được
nên một công đôi việc giải quyết được nhiều vấn đề hiện có. Giải pháp này chỉ
là phần ăn kèm với các sân bay chính, về lâu dài cũng rất cần phương án san sẻ
với sân bay Nội Bài nhưng giải pháp trước mắt rất phù hợp. Cùng với quá trình
phát triển về hạ tầng đô thị như xây dựng hạ tầng giao thông, xây dựng các khu
dân cư mới như shophouse, biệt thự Tây Tựu thì việc đầu tư xây dựng sân
bay mới mang lại hiệu quả tốt như phân bổ khách hàng, hạ tầng kết nối,….
Thứ tư: Đa dạng
các loại hình sân bay
Loại hình hàng
không cũng sẽ được đa dạng hơn, ngoài những loại vận tải hành khách, chở hàng,
quân sự thì những loại hình cứu hộ cũng được phát triển, loại hình này rất ít
dùng nhưng đã dùng thì rất đặc thù, xã hội phát triển thì loại này càng được
chú trọng.
Thời cơ phát
triển của Việt Nam đang tới, Hà Nội đại
diện cho tuyến đầu để đón bắt cơ hội, việc cải tạo hạ tầng đường hàng không,
nâng cấp lên tầm cao mới để là bước đầu tiên hỗ trợ cho vấn đề hội nhập đó, cư dân Hà Nội nói
chung và cư dân các khu biệt thự, liền kề Tây Tựu nói riêng phải chuẩn bị tâm
thế cho cuộc đua mới này.
Công ty
Cổ phần Phát triển SJK Việt Nam chuyên phân phối các sản phẩm biệt thự,
shophouse Tây Thăng Long, liền kề Tây Tựu. Hotline: 085.989.3555 hoặc
0987.429.748
Trân
trọng!

Không có nhận xét nào: