CÁC CÂY CẦU, HẦM ĐƯỢC XÂY TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI?
Hà Nội ngàn năm lịch sử đang có những bước chuyển mình để trở thành một thành phố năng động, hiện đại bậc nhất Châu Á. Trong quy hoạch phát triển Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 xác định lấy dòng sông Hồng là trục chính cho quy hoạch cảnh quan của mình, biến Thủ đô thành thành phố dọc hai bên bờ sông. Điều này là tất yếu nhưng để đảm bảo được yếu tố cảnh quan kết hợp với việc phát triển kinh tế - xã hội cần phải có hệ thống cầu, hầm thông để kết nối hai bên bờ sông với nhau. Nội dung này được quy định như thế nào? ảnh hưởng như thế nào tới các khu dân cư như shophouse,biệt thự Tây Tựu? trong chuyên đề này chúng tôi sẽ phân tích cụ thể gửi đến quý khách hàng!
![]() |
Cầu Nhật Tân |
Hà Nội có 03 con sông lớn là các
sông Hồng, sông Đuống, sông Đà, sông Đáy, vì vậy các cây cầu lớn cũng sẽ xây dựng
chủ yếu trên 03 con sông này.
Tổng cộng Hà Nội phải xây Xây dựng 18 công trình đường bộ vượt sông Hồng trong khu vực Hà
Nội, trong đó có 06 cầu
đã xây dựng gồm: Thăng Long, Chương Dương, Vĩnh Tuy
(giai đoạn 1), Thanh Trì,
Nhật Tân và Vĩnh Thịnh; cải tạo nâng cấp cầu Long Biên thành cầu cho đường bộ đi riêng; xây dựng
mới 11 cây cầu, hầm gồm: Cầu Hồng Hà, cầu Mễ Sở (Vành đai 4), cầu Thăng Long mới
(Vành đai 3), cầu Tứ Liên, cầu Vĩnh Tuy (giai đoạn 2), cầu Thượng Cát, cầu Ngọc
Hồi (Vành đai 3,5)
cầu Thượng Cát rất gần với khu dân cư biệt thự, shophouse Tây Tựu, cầu/hầm Trần Hưng
Đạo, cầu Phú Xuyên trên đường cao tốc Tây Bắc
- Quốc lộ 5, cầu Vân Phúc (đường trục Bắc - Nam nối với tỉnh Vĩnh
Phúc phục vụ giao
thông liên tỉnh), cầu Việt Trì - Ba Vì kết nối Quốc
lộ 32 với Quốc lộ 32C thuộc
địa phận Thủ đô Hà Nội và tỉnh Phú Thọ.
Xây
dựng 08 cầu qua sông Đuống, trong đó
có 04 cầu hiện đang sử dụng (cầu Đuống dùng chung cho đường sắt và
đường bộ, cầu Phù Đổng 1 và cầu Phù Đổng 2 trên
đường Vành đai 3, cầu Đông Trù thuộc
dự án đường 5 kéo dài); 04
cầu xây dựng mới gồm: Cầu
Đuống mới (cầu đường bộ), cầu Giang Biên trên tuyến đường kéo dài từ quận
Long Biên sang Ninh Hiệp, cầu Mai Lâm (trên tuyến đường kéo dài từ quận
Long Biên đến trục trung tâm Cổ Loa), cầu Ngọc Thụy (trên tuyến đường dọc đê tả
sông Hồng).
Các
cầu qua sông Đà gồm: Cầu Trung
Hà hiện có, cầu Trung Hà mới trên tuyến cao tốc phía Tây,
cầu Đồng Quang.
Xây dựng các cầu qua sông Đáy
gồm: Cầu Thanh Đa (Trục Tây Thăng Long), cầu Phùng (Quốc
lộ 32), cầu Sông Đáy (Đại Lộ Thăng Long) từ dự án shophouse, biệt thự Tây Tựu
di chuyển thuận lợi lên cây cầu này, cầu Mai Lĩnh (Quốc lộ 6), cầu Đồng Hoàng
(Trục Hà Đông - Xuân Mai), cầu Hoàng
Thanh (trục huyện Thanh Oai), cầu Mỹ Hòa (nối Mỹ Đức - Ứng Hòa), cầu Hòa Viên (nối Ứng Hòa
- Chương Mỹ), cầu Sông Đáy (đường Đỗ Xá - Quan Sơn), cầu trên đường cao tốc Tây Bắc - Quốc lộ 5… Quy mô các cầu phù hợp với hệ thống phân lũ sông Đáy theo
Nghị định số 04/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ.
Trên các tuyến sông khác: Xây dựng
các cầu với quy mô đồng bộ với quy mô của đường quy hoạch.
STT |
Ký hiệu |
Tên dự án |
Giai đoạn thực hiện |
Quy mô |
|
Chiều dài khoảng (Km) |
Bề rộng mặt cắt ngang
quy hoạch (m) |
||||
XI |
|
Công trình cầu |
|
|
|
1 |
Sông Hồng |
Cầu Việt Trì – Ba Vì |
2016 - 2020 |
2 |
|
Cầu Vân Phúc |
2025 - 2030 |
4 |
|
||
Cầu Hồng Hà |
2016 - 2020 |
6 |
|
||
Cầu Thượng Cát |
2016 - 2020 |
5 |
|
||
Cầu Thăng Long mới |
Sau năm 2030 |
2 |
|
||
Cầu Tứ Liên |
2020-2025 |
3 |
|
||
Cầu/hầm Trần Hưng Đạo |
2016 - 2020 |
3 |
|
||
Cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 |
2016 - 2020 |
|
|
||
Cầu Ngọc Hồi |
2025 - 2030 |
4 |
|
||
Cầu Mễ Sở |
2016 - 2020 |
4 |
|
||
Cầu Phú Xuyên |
2020 - 2025 |
5 |
|
||
2 |
Sông Đuống |
Cầu Đuống mới |
2016 - 2020 |
2 |
|
Cầu Ngọc Thụy |
2016 - 2020 |
2 |
|
||
Cầu Giang Biên |
2016 - 2020 |
4 |
|
||
Cầu Mai Lâm |
2016 - 2020 |
2 |
|
||
3 |
Sông Đà |
Cầu Trung Hà mới |
2016 - 2020 |
2 |
|
Cầu Đồng Quang |
2020 - 2025 |
2 |
|
Qua thông tin quy hoạch trên có
thể thấy:
Thứ nhất: Việc kết nối hai bên bờ
sông các con sông phải rất thuận lợi.
Quy hoạch phát triển của Hà Nội
theo không gian cả chiều dọc và chiều ngang, nghĩa là phải đảm bảo theo cả chiều
bắc – nam và đông – tây. Tùy theo cấu tạo địa hình để có những cách nhìn nhận,
tuy nhiên việc thúc đẩy kinh tế - xã hội ở hai bờ của con sông đều phải thực hiện
tốt như nhau, có thể điểm này trước, điểm kia sau nhưng nhìn chung là phải có sự
cộng hưởng để thúc đẩy nhau đi lên. Điển hình như bờ Tây sông Hồng đoạn đi qua
các quận, huyện như Bắc Từ Liêm, Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm có sự phát triển vượt
bậc hơn so với bờ phía Đông nhưng đó là do việc quy hoạch tập trung trong một
thời gian dài của trung tâm hành chính, các tuyến phố chính của Hà Nội tại đây,
trong tương lai bờ Đông với các quận, huyện như Đông Anh, Long Biên, Gia Lâm
cũng sẽ phát triển không kém. Các khu dân cư như shophouse, biệt thự Tây Tựu
hay các khu như Tiền Phong Mê Linh, Đầm Và của Đông Anh cũng có nhiều điểm
tương đồng về chất lượng.
Thứ hai: Mật độ các cây cầu, hầm
sẽ tập trung nhiều ở trung tâm và ít dần khi xa trung tâm.
Điểm này cũng là tất yếu, vì nếu
lấy Ba Đình, Đống Đa, Hoàn Kiếm là nội đô lịch sử, các tuyến đường vành đai 1,
vành đai 2, vành đai 2,5, vành đai 3, vành đai 3,5, vành đai 4 đều gần như khép
kín, ít nhất phải có 2 đầu vượt sông Hồng nên tổng số cây cầu trong khoảng này
lên đến 14 cây cầu trong tổng số 18 cây cầu qua sông Hồng chiếm tỷ lệ 77,7%. Các
khu dân cư như biệt thự, liền kề Tây Tựu nằm trong đường vành đai 4, có thể trực
tiếp tiếp cận với ít nhất 04 cây cầu như cầu Hồng Hà – vành đai 4, cầu Thượng
Cát – vành đai 3,5, cầu Thăng Long – vành đai 3, cầu Tứ Liên…. Chưa kể các cây
cầu khác, nên việc đi lại, kết nối sẽ rất thuận lợi, vừa tăng cường phát triển
bờ tả sông Hồng vừa giản dân được các nơi có mật độ dân cư cao.
Thứ ba: Thời gian triển khai các
cây cầu.
Không phải đồng nhất tất cả thời
gian triển khai mà dựa theo tình hình thực tế, tốc độ đô thị hóa, nhu cầu đi lại
của người dân mà có phân bổ thời gian tu sửa, xây dựng mới các cây cầu cho hợp
lý, như các cây cầu hiện tại như cầu Thăng Long – vừa được sửa chữa xong năm
2020, cầu Nhật Tân, Long Biên, Chương Dương, Vĩnh Tuy, Thanh Trì đã đưa vào sử
dụng, đang chuẩn bị xây dựng các cầu như Tứ Liên, Vĩnh Tuy 2, Trần Hưng Đạo…
trong tương lai rất gần nhằm thực hiện kế hoạch phát triển hai bờ sông Hồng, một
số cây cầu như Hồng Hà, Thượng Cát sẽ được triển khai sau khi điều kiện cho
phép.
Có thể nói cầu, hầm luôn là một gạch
nối quan trọng góp phần vào việc phát triển chung của Hà Nội nói chung và tốc độ
hoàn thiện dân cư của các dự án như shophouse, biệt thự Tây Tựu. Khi hoàn chỉnh
được hết các cây cầu/hầm thì Hà Nội đã cơ bản bộ khung xương cho sự phát triển
của mình.
Công ty
Cổ phần Phát triển SJK Việt Nam chuyên phân phối các sản phẩm biệt thự,
shophouse Tây Thăng Long, liền kề Tây Tựu. Hotline: 085.989.3555 hoặc
0987.429.748
Trân trọng!

Không có nhận xét nào: